- Fanpage
- Group Facebook
- Shopee
- 097 632 63 66
- Ngõ 54, đường Cổ Đông 2, xã Cổ Đông, Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam
Do việc sử dụng thuốc kháng sinh tràn lan, đặc biệt những loại kháng sinh nặng, kháng viêm nặng, các loại thuốc có chứa thành phần corticoid hoặc thuốc giảm ngứa – kháng histamin. Khiến cơ thể mất sức đề kháng, hệ miễn dịch suy giảm và rối loạn nghiêm trọng. Do nhiễm vi khuẩn kháng thuốc.
Vì vậy cần cai thuốc, giảm liều cần từ từ, tức là cần cho cơ thể thời gian. Khi giảm bớt thuốc, cắt thuốc thay bằng các phương pháp tự nhiên khác ví dụ như Nước Lành kèm theo nâng cao hệ miễn dịch như hướng dẫn mục IV cơ thể sẽ dần khỏe lên, bớt bệnh…ít bệnh hoặc khi có bệnh sẽ rất nhanh khỏi


Khử khuẩn, vệ sinh đường hô hấp và các biện pháp phòng bệnh
Nấm miệng, nấm bản đồ, tưa lưỡi, nhiệt miệng, nấm họng, viêm họng hạt, viêm họng mủ, VA, viêm Amidan, viêm mũi, viêm tai giữa, viêm xoang, cảm cúm, sốt virus..
Bước 1: Pha tỷ lệ 1- 4 (1 phần Nước Lành, 4 phần nước ấm). Làm sạch khoang miệng, mũi, họng bằng cách: Súc họng thật kỹ 4-5 lần/ngày. Xịt họng nhiều lần trong ngày. Xịt mũi 4-5 lần/ngày. Lau miệng 4-5 lần/ngày.
Bước 2: Pha tỷ lệ 1- 1 (1 phần Nước Lành, 1 phần nước ấm) để khí dung 3 lần/ngày, 10 phút/lần.
Bước 3: Pha tỷ lệ 1- 4 (1 phần Nước Lành, 4 phần nước ấm) để rửa mặt, chân tay 2 lần/ngày.
Viêm xoang là bệnh khó chữa cần kết hợp các biện pháp vệ sinh bằng Nước Lành và tăng đề kháng cho cơ thể
Bước 1: Làm theo hướng dẫn tại Mục 1
Bước 2: Vệ sinh xoang bằng cách: Hít Nước Lành (pha tỷ lệ 1-4),1 lần/ngày theo video dưới đây:
Khi hít Nước Lành chữa xoang có thể sẽ cảm thấy đau tức, ngạt mũi, hatxi, chảy nước mũi nhiều hơn trong khoảng thời gian từ 1- 2 tiếng. Với trẻ em việc hít không dễ dàng thì người lớn xịt vào mũi và hướng dẫn con hít lên.
Bước 3: Kiêng tiếp xúc, ăn với các chất mà cơ thể bị dị ứng. Khi khỏi bệnh có thể thử ăn lại từng chút một.
Bước 1: Làm theo hướng dẫn Mục 1
Bước 2: Vệ sinh tai
Pha tỷ lệ 1-1 (1 nước lành VHS, 1 nước ấm) cho vào bình xịt để xịt rửa tai 3-4 lần/ngày.
Cách làm: Nghiêng tai, nhỏ, xịt rửa và ngâm Nước Lành VHS trong tai từ 3-5 phút. Sau đó nghiêng cho Nước lành chảy ra ngoài hoặc tự chảy thông qua đường mũi họng.
Bước 3: Tìm hiểu về các giai đoạn viêm tai giữa
Bạn có thể hình dung quá trình diễn biến của bệnh viêm tai giữa giống như một mụn viêm ngoài da. Chỉ cần giữ vệ sinh thật tốt tai, mũi, họng bệnh sẽ khỏi hoàn toàn.
- Giai đoạn 1 – Xung huyết: Vết viêm hơi sưng, có vùng đỏ trong tai và bắt đầu đau
- Giai đoạn 2 – Ứ mủ: vết viêm sưng phồng, có vùng vàng, trắng trong tai và đau nhức, sốt…
- Giai đoạn 3 – Vỡ mủ: Vùng viêm vỡ mủ, chảy mủ và hết đau.
- Để phòng bệnh tai, mũi, họng làm theo hướng dẫn ở Mục1
- Các hốc tai, mũi, họng thông với nhau nên vi khuẩn dễ lây lan từ khu vực này sang khu vực khác. Hoặc vì người bệnh không hiểu cơ chế hoạt động đề kháng của cơ thể nên lo lắng, vội vàng dùng thuốc kháng sinh thật nặng để cắt ngay các triệu chứng.
Diễn biến bệnh thường như sau: Người bệnh hơi ngạt mũi, hơi ho húng hắng. Sau dần ngạt mũi nặng hơn hoặc sổ nước mũi trong, cho đến dịch nhầy vàng. Ho kèm theo đau họng, có đờm. Rồi tiếng ho nghe nặng hơn, cảm giác khi long được đờm thì bắt đầu lành bệnh.
Nếu thấy ho kèm khó thở, người lờ đờ, thở rít, lồng ngực lõm vào đó là các biểu hiện cho thấy cần phải ngay lập tức đến bệnh viện điều trị.
- VA và amidan là 2 cơ quan phòng vệ, là cửa ngõ ngăn cản virus, vi khuẩn, hãy bảo vệ 2 tuyến phòng vệ này thật tốt. Không nên cắt, trừ khi đó là dị tật ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Với các trường hợp đã lạm dụng nhiều thuốc kháng sinh, thuốc kháng viêm sẽ làm hệ miễn dịch hoạt động kém. Có thể kém đến mức không hề có biểu hiện viêm mũi, họng nhưng vi khuẩn, virus đã đi sâu vào phế quản, phổi…
Hãy cai thuốc từ từ, tăng đề kháng và phòng bệnh hàng ngày với Nước Lành. Cơ thể cần có đủ thời gian mới có thể phục hồi: Từ hay ốm thành ít ốm, từ ốm lâu mới khỏi thì dần nhanh hơn, từ việc dùng nhiều thuốc thành ít thuốc…cho đến khi cơ thể khỏe dần.
- Chú ý hạn chế những thực phẩm thường bị dị ứng, sau khi khỏe thì người bệnh có thể ăn trở lại từng chút một.
Kết hợp thăm khám bác sĩ.
Khử khuẩn ngoài da
Cụ thể như: Vết mổ, vết loét, mụn mủ, vết côn trùng cắn, sứa cắn, vết thương sau phẫu thuật, chăm sóc rốn trẻ sơ sinh, vết mổ đẻ, khâu đẻ, hoại tử
- Khi sát khuẩn ngoài da, pha theo tỷ lệ 1-1 (nghĩa là 1 phần Nước Lành, 1 phần nước ấm).
- Khi sát khuẩn vùng mũi, họng, xoang, pha theo tỷ lệ 1- 4 (nghĩa là 1 phần Nước Lành VHS, 4 lần nước ấm).
- Lưu ý: Không pha sẵn dùng dần, dùng xong không dùng lại được, không đựng Nước Lành VHS vào dụng cụ kim loại.
- Sử dụng bột tắm lành để rửa mặt: ngày 1 lần.
- Pha Nước Lành tỷ lệ 1-1 Nước Lành để ngâm bằng cách vốc nước lên: 10 phút/ lần, ngày 3 lần.
- Xông hơi mặt bằng tinh dầu lành
- Chấm Cao Lành lên vùng mụn.
- Để tăng đề kháng cho sức khỏe lâu dài, hãy đọc kỹ và làm theo hướng dẫn mục IV.
Sử dụng Nước Lành ngay khi bỏng sẽ hạn chế tối đa đau nhức do bị nhiễm khuẩn và sẹo.
- Ngay khi bị bỏng nên ngâm vùng bị bỏng vào Nước Lành nguyên chất rồi nhẹ nhàng cắt bỏ quần áo.
- Ngâm Nước Lành nguyên chất trong 1 ngày đầu tiên, ngày ngâm 4 lần, mỗi lần 10 phút.
- Từ ngày thứ 2 trở đi ngâm Nước Lành tỷ lệ 1-4 (1 phần Nước Lành với 4 phần nước ấm), ngày 4 lần mỗi lần 10 phút.
- Nếu vùng da bỏng phồng lên, hãy giữ lại vùng da đó bằng cách dùng kim chọc nhẹ nhàng cho nước dịch chảy ra. Phần da chết sẽ khô lại, xám đen và khi bong ra sẽ lộ ra phần da non bên dưới. Thoa Cao Lành để làm khỏe da, hạn chế sẹo.
- Để thoáng vết thương và giữ gìn vệ sinh, hạn chế hoặc chỉ vận động nhẹ nhàng.
- Kiêng thịt gà, rau muống, trứng gà.
- Khi vết thương bắt đầu khô, thoa Cao Lành giúp da được tái tạo nhanh hơn.
- Để tăng đề kháng cho sức khỏe lâu dài, hãy đọc kỹ và làm theo hướng dẫn mục IV.
- Kết hợp thăm khám bác sĩ.
Cụ thể: Ngứa, viêm nhiễm, khí hư, nấm andida, viêm lộ tuyến, viêm cổ tử cung
- Nếu ngứa, viêm nhẹ hoặc đang có bầu chỉ cần pha Nước Lành tỷ lệ 1-1 (1 phần Nước Lành với 1 phần nước ấm) ngâm rửa 15 phút/ lần, ngày 3 lần.
- Nếu ngứa, viêm nặng, nhiễm nấm, viêm lộ tuyến thì ngoài ngâm cần phải bơm Nước Lành tỷ lệ 1-1 (1 phần Nước Lành với 1 phần nước hơi âm ấm) để rửa bằng bình chuyên dụng. Số điện thoại mua bình 0971390318– Em Huyền
- Cách bơm như sau: Hút nước đầy bình, đưa nhẹ nhàng vòi bình ngập sâu vào trong âm đạo, ngồi bồn cầu người hơi ngửa ra sau và bóp bình nhẹ nhàng để đẩy nước vào, bơm 10 – 15 lần, ngày làm 2-3 lần. Lưu ý: bóp nhẹ nhàng, không được bóp mạnh bình.
- Kiêng giảm quan hệ vợ chồng, người chồng cũng nên vệ sinh bằng Nước Lành.
- Rửa sạch và phơi khô bình.
- Nếu bệnh tái đi tái lại nhiều lần phải thực hiện tăng đề kháng theo hướng dẫn mục IV.
- Kết hợp thăm khám bác sĩ.
- Ngâm Nước Lành tỷ lệ 1-1 (1 phần Nước Lành với 1 phần nước ấm nóng), ngâm 15 phút/ lần, ngày 3 lần. Khi nước nguội thì thêm nước nóng, dùng xong bỏ đi, không dùng lại được
- Bôi Cao Lành ngày 3 lần. Thoa đều, miết kỹ vào da, khi thoa cao vào vùng vết thương hở có thể sẽ nóng rát, tuy nhiên cảm giác này sẽ hết sau một lúc.
- Kết hợp thăm khám bác sĩ.
- Pha tỷ lệ 1-1 (1 phần Nước Lành với 1 phần nước ấm) để ngâm ngập người, hoặc dùng gáo dội liên tục nhẹ nhàng lên người, khi nước nguội pha thêm nước nóng: 15 phút/ lần, ngày 3 lần. Nước thừa dùng để lau nhà, rửa đồ chơi, giặt chăn màn quần áo cho trẻ.
- Pha tỷ lệ 1- 4 (1 phần Nước Lành với phần nước ấm) làm sạch khoang miệng, mũi, họng, ngày 3 lần.
- Thoa Cao Lành vào các vết mụn sau khi ngâm Nước Lành
- Trong 1 đến 3 ngày đầu tiên, vết mụn do virus tấn công sẽ tiếp tục mọc, rồi giảm dần và lên da non.
- Nếu sốt nóng, hoặc vừa sốt nóng vừa sốt lạnh nhưng chân tay nóng: hãy pha nước mật ong/ đường/ mía chanh uống liên tục.
- Nếu sốt sợ lạnh, chân tay lạnh hoặc vừa sốt nóng vừa sốt lạnh nhưng tay chân lạnh: hãy pha nước mật ong/ đường/ nước mía ấm gừng uống liên tục. và ăn cháo thuốc.
- Bài cháo thuốc: Băm nhỏ 1 tép tỏi, 1 mẩu gừng, hành lá và tía tô rồi trộn cùng 1 lòng đỏ trứng gà, cháo loãng, chất béo và gia vị. Ăn thật nóng
- Tăng đề kháng cho phổi: Nước vo gạo đun cùng lá dấp cá, cho gừng và pha đường vào uống
- Lưu ý:
- Để tăng đề kháng cho sức khỏe lâu dài, hãy đọc kỹ và làm theo hướng dẫn mục IV
- Sốt chính là một trong những phản ứng của cơ thể: tăng nhiệt để diệt virus, vi khuẩn, đọc hướng dẫn MỤC 1. Hãy theo dõi chặt chẽ trước khi quyết định uống hay không uống thuốc giảm sốt.
- Kết hợp thăm khám bác sĩ
- Cho 30ml Nước Lành vào bình nước cắm hoa, nước hoa sẽ không có mùi thối gây khó , giữ hoa tươi lâu hơn.
- Rửa sạch rau củ quả.
- Pha Nước Lành tỷ lệ 1-10 (1 phần Nước Lành với 10 phần nước lọc) ngâm rau củ quả trong 5-7 phút, không cần rửa lại.
- Để khô và chia nhỏ để tủ mát. Rau củ tươi lâu hơn, giảm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, các loại thuốc hóa học có trên rau củ.
- Pha Nước Lành tỷ lệ 1-10 nước lọc cho vào máy lọc không khí, máy phun sương, bình xịt để khử mùi.
- Pha Nước Lành với tỷ lệ 1-10 (1 phần Nước Lành với 10 phần nước lọc) để ngâm rửa dụng cụ, đồ chơi.